Từ khóa "Phúc Thọ" :
Vi phạm đất đai, xây dựng vùng ven đô: (Bài 2) “Vùng cấm” ở huyện Phúc Thọ
Để bảo vệ môi trường, đất đai và cho phù hợp với quy hoạch, pháp luật đã quy định rất chặt chẽ các điều kiện để xây dựng trạm trộn bê tông. Tuy nhiên, nhiều năm qua, tại vùng ven đô Hà Nội, những trạm trộn bê tông trái phép vẫn mọc lên ngày một nhiều nhưng chưa có biện pháp xử lý.
Ô nhiễm từ hoạt động chăn nuôi vùng ngoại thành Hà Nội: Phải xử lý trách nhiệm người đứng đầu
Hiện nay, tại khu vực ngoại thành của Thủ đô Hà Nội, tình trạng ô nhiễm môi trường từ các trại lợn diễn ra ngày càng nghiêm trọng. Nguyên nhân một phần là chủ các cơ sở chăn nuôi thiếu ý thức trong việc chấp hành các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường, nguyên nhân khác là cơ quan quản lý thiếu trách nhiệm giám sát, ngăn chặn, xử lý các trường hợp vi phạm.
Vi phạm đất đai, xây dựng vùng ven đô: (Bài 1) Tình trạng "nhờn luật" nhìn từ huyện Phúc Thọ, Hà Nội
Theo quy định pháp luật, hành vi chuyển đổi mục đích sử dụng đất trái quy định có thể bị xử phạt lên đến 250 triệu đồng. Tuy nhiên, trên thực tế nhiều địa phương quản lý lỏng lẻo, dẫn đến vi phạm tràn lan.
Phúc Thọ, Hà Nội: Bưng bít thông tin, coi thường Luật Báo chí?
Dù dùng nhiều cách thức liên hệ công tác, từ đặt lịch làm việc trực tiếp tại đơn vị, cho đến liên hệ qua điện thoại, thì việc tác nghiệp, tiếp cận thông tin của PV tại UBND huyện Phúc Thọ, Hà Nội vẫn bị cản trở, có dấu hiệu bưng bít thông tin, bao che việc xử lý sai phạm của cán bộ cấp dưới.
Công tác xử lý cán bộ vi phạm ở Phúc Thọ, Hà Nội: Sao phải ngại công khai?
Năm 2021, UBND huyện Phúc Thọ thực hiện nhiều cuộc thanh tra liên quan đến công tác quản lý đất đai, xây dựng cũng như xử lý vi phạm trong công tác chống dịch Covid-19 trên địa bàn. Đối với người dân vi phạm, Phúc Thọ đã chỉ đạo xử lý quyết liệt. Tuy nhiên, với một số nội dung liên quan đến xử lý cán bộ sai phạm, nhất là một số lãnh đạo xã, lại không được UBND huyện Phúc Thọ công khai hình thức xử lý, dù thời hạn giải quyết đã kết thúc từ lâu.
Vì sao “gây dư luận xấu trong nhân dân”, chủ tịch xã Tam Hiệp vẫn được lãnh đạo huyện Phúc Thọ “tín nhiệm”?
Trong thời điểm dịch bệnh diễn biến phức tạp, khó lường, việc nâng cao vai trò, trách nhiệm của đội ngũ lãnh đạo địa phương, nhất là tuyến xã, phường là vô cùng quan trọng. Đây cũng là vấn đề mà Thành uỷ, UBND TP Hà Nội quan tâm chỉ đạo quyết liệt, trong đó có cả việc quy trách nhiệm cho từng chủ tịch quận, huyện, nhằm đôn đốc, giám sát tuyến cơ sở, tránh lơ là, chủ quan để dịch bệnh bùng phát. Tuy nhiên, ở một số địa bàn, người đứng đầu còn thờ ơ, coi thường công tác chống dịch.
Hà Nội: Xuất hiện tâm lý chủ quan, lơ là chống dịch ở một số địa bàn
Trước diễn biến của dịch bệnh Covid-19 còn phức tạp, có thể kéo dài, ngày 29/10/2021 UBND TP Hà Nội ban hành Kế hoạch số 243 nhằm “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19”. Tuy nhiên, có một số địa bàn tỏ ra lơ là, chủ quan, tiềm ẩn nguy cơ bùng dịch.
Thực hiện Chỉ thị 04 tại Phúc Thọ, Hà Nội: Cần công khai, minh bạch
Thời gian qua tình trạng vi phạm đất đai, trật tự xây dựng tại huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội diễn biến phức tạp và có chiều hướng gia tăng, chưa được xử lý nghiêm. Theo Chỉ thị 04 ngày 14/01/2014 của UBND TP Hà Nội, địa phương nào để xảy ra vi phạm thì chủ tịch UBND xã và chủ tịch UBND huyện phải chịu trách nhiệm trước chủ tịch thành phố.
Huyện Phúc Thọ, Hà Nội: Điểm sáng trong công tác phòng chống dịch Covid-19
Trong đợt dịch thứ 4, Phúc Thọ là huyện duy nhất chưa ghi nhận ca mắc Covid-19. Toàn huyện nằm trọn vẹn trong "vùng xanh" an toàn, trở thành điểm sáng trong công tác phòng, chống dịch của Thủ đô Hà Nội.
Đề nghị đổi nhân viên tẩm quất, một người đàn ông bị đánh “thập tử nhất sinh”
Xảy ra mâu thuẫn sau đề nghị đổi nhân viên tẩm quất, anh Lê Văn Tiến ở Đan Phượng, Hà Nội đã bị một nhóm anh chị sử dụng hung khí đánh thừa sống thiếu chết, phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng nguy kịch.