Từ khóa "Đại Mạch" :
Xây dựng nông thôn mới ở Đông Anh, Hà Nội: Công khai, dân chủ để phòng chống tham nhũng, tiêu cực
Chương trình xây dựng nông thôn mới là một chương trình tổng thể về xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, chính trị, an ninh quốc phòng tại khu vực nông thôn trên phạm vi toàn quốc. Về cơ bản, chương trình đã đạt hiệu quả tích cực trên quy mô toàn quốc. Chỉ còn một số ít địa phương, quá trình xây dựng nông thôn mới còn chưa công khai, dân chủ, dẫn đến việc vẫn còn ý kiến trong nhân dân.
Công tác quản lý đất đai, môi trường và xây dựng ven sông ở Đông Anh, Hà Nội: (Bài 4) Doanh nghiệp đầy “tai tiếng” xin tiếp tục “quần thảo” lòng sông Hồng
Hơn 10 năm qua, quá trình khai thác tài nguyên, Công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh xăng dầu Minh Đạt có nhiều dấu hiệu vi phạm, để lại nhiều tai tiếng khiến dư luận bức xúc. Ngày 11/4 vừa qua, khi giấy phép hết hạn, doanh nghiệp này tiếp tục xin “quần thảo” lòng sông
khiến người dân lo lắng.
Công tác quản lý về đất đai, môi trường và xây dựng khu vực ven sông ở Đông Anh, Hà Nội: (Bài 3) Lấn chiếm tràn lan, xây dựng trái quy hoạch
Từ lâu, vấn đề quản lý, sử dụng đất nông nghiệp, đất bãi bồi ven sông luôn được các cấp từ trung ương đến địa phương quan tâm nhằm tránh việc sử dụng sai mục đích, vi phạm quy hoạch của địa phương dẫn đến nhiều hệ lụy, phức tạp kéo dài. Tuy nhiên ở một số địa phương vấn đề này còn chưa được quan tâm đúng mức, như ở huyện Đông Anh, Hà Nội là một điển hình.
Công tác quản lý về đất đai, môi trường, xây dựng khu vực ven sông ở Đông Anh, Hà Nội: (Bài 2) Cần thanh kiểm tra việc chấp hành pháp luật đối với doanh nghiệp khai thác cát kiểu huỷ hoại môi trường
Bờ sông Hồng đoạn qua xã Đại Mạch và xã Võng La, huyện Đông Anh dài chừng 5km, có gần chục bãi cát có dấu hiệu xâm phạm đến bãi bồi ven sông, xe quá tải thì chạy suốt ngày đêm uy hiếp trực tiếp đến hệ thống đê điều khiến tình hình ANTT tại địa phương bị đe dọa. Đã đến lúc UBND và Công an huyện Đông Anh cần thanh kiểm tra, xem xét việc chấp hành pháp luật đối với những đơn vị này.
Công tác quản lý về đất đai, môi trường, xây dựng khu vực ven sông ở Đông Anh, Hà Nội: (Bài 1) Xe quá tải “dày xéo” đê sông Hồng
Bất chấp các quy định của pháp luật cũng như phản ánh của người dân, hàng trăm lượt xe tải cỡ lớn vẫn miệt mài vận chuyển cát từ mỏ của Công ty Minh Đạt (huyện Đông Anh, Hà Nội) rồi chạy với tốc độ cao đi tiêu thụ, khiến con đường ngày một xuống cấp, uy hiếp sự an toàn của đê Tả sông Hồng, khiến người dân rất bức xúc.
Sau loạt bài của Người đưa tin TV (Bài 5 - bài cuối): 51 tháng tù cho nhóm đối tượng hủy hoại tài sản công dân
Sau loạt bài của Người đưa tin TV liên quan đến nhóm người tự xưng “tổ đội”, có hành vi huỷ hoại tài sản của công dân ở huyện Đông Anh, Hà Nội, cơ quan tố tụng đã khởi tố vụ án hình sự. Sau đó, toà tuyên án 51 tháng tù cho nhóm đối tượng cầm đầu.
(Bài 2) Giải quyết tranh chấp đất đai bằng bạo lực: Đường đến nhà giam!
Khi phát sinh tranh chấp đất đai, người dân cần liên hệ cơ quan thẩm quyền để được giải quyết. Việc tùy tiện sử dụng bạo lực hay các hoạt động quá khích khác có thể dẫn đến phạm pháp hình sự. Việc này xảy ra khá phổ biến trên thực tế, xuất phát từ nhận thức pháp luật hạn chế của một bộ phận người dân.
(Bài 1) Hà Nội: Tự xưng “tổ đội”, huỷ hoại tài sản công dân
Hơn 10 năm khai hoang, hộ gia đình ông Nguyễn Văn Công canh tác trên một diện tích đất ven sông Hồng, thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội. Suốt quá trình sử dụng, gia đình ông Công không xảy ra tranh chấp với ai và cũng không bị chính quyền địa phương ngăn cấm. Nhưng gần đây, một số người tự xưng “tổ đội” tuyên bố diện tích đất này là của họ và thực hiện hành vi huỷ hoại hoa màu, tài sản của gia đình ông, gây thiệt hại hàng trăm triệu đồng.