Cao Bằng: Cần chấn chỉnh việc lợi dụng thi công dự án để khai thác tài nguyên trái phép, hủy hoại môi trường
Quá trình thi công, dự án do Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng huyện Trùng Khánh (tỉnh Cao Bằng) làm chủ đầu tư, đã không đảm bảo an toàn, có dấu hiệu khai thác tài nguyên trái phép, làm hư hỏng hệ thống kênh mương, đe dọa sức khỏe, tính mạng của người dân.
‘Đông y online và những ‘thánh lừa’ tiền tỉ (Bài 3): Hô biến viên sủi Boca thành ‘thuốc thần’, lừa đảo người dùng
Trước vấn nạn hoạt động kinh doanh thực phẩm bảo vệ sức khỏe (TPBVSK), đang hoạt động lừa đảo tràn lan, thổi phồng công dụng như thuốc điều trị, chữa bệnh, đã khiến hàng vạn người dân vì nhẹ dạ đã "sập bẫy" của những thánh lừa khoác áo "bác sĩ online". Điều đau lòng hơn cả, có một bộ phận lớn những nạn nhân là những người lớn tuổi, mất sức lao động và ít thu nhập.
Gây rối, cản trở người khác xây nhà đúng pháp luật có thể bị phạt tù
Trong trường hợp chủ nhà có đầy đủ giấy tờ, thủ tục và được cơ quan chức năng cho phép xây dựng, nếu một cá nhân hay nhóm người khác có hành vi sử dụng vũ lực, vũ khí hoặc tụ tập, lôi kéo người khác cản trở hoạt động của các phương tiện khi chở nguyên vật liệu cho bạn, cản trở việc xây dựng công trình, v.v... thì có thể xem xét đến yếu tố gây rối trật tự công cộng. Và tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm mà hành vi này có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Hoạt động hủy hoại môi trường ở Hoàng Mai, Hà Nội: (Bài 23) Tài nguyên bị đánh cắp, chủ tịch quận Hoàng Mai chịu trách nhiệm gì?
Để thực hiện ý đồ trộm cắp cát và đất màu ven sông, nhóm đối tượng đã sử dụng máy móc tàn phá nhiều cây xanh khu vực ven bờ sông Hồng. Khi đất được moi lên thì rất nhiều chất thải được đổ xuống, lấp đầy.
Hàng chục hecta đất nông nghiệp bị huỷ hoại ở Văn Lâm, Hưng Yên: (Bài 2) UBND huyện Văn Lâm vòng vo, đùn đẩy trách nhiệm
Hàng trăm ngàn m2 đất nông nghiệp, đất công bị san lấp, chuyển mục đích sử dụng trái phép, xây dựng khi chưa được cấp thẩm quyền cho phép diễn ra một cách rầm rộ, tuy nhiên, UBND huyện Văn Lâm vòng vo, đùn đẩy trách nhiệm.
'Đông y online' và những 'thánh lừa' tiền tỉ: (Bài 2) Sản phẩm Zawa đã "qua mặt" Cục an toàn thực phẩm thế nào?
Mới đây, dư luận rúng động bởi một sản phẩm chăm sóc sức khỏe bị tố cáo có dấu hiệu gian lận trong khâu lập hồ sơ xin cấp Giấy công bố sản phẩm để sản xuất sản phẩm chăm sóc sức khỏe Zawa, sản phẩm được cho là sản xuất bằng công nghệ Nhật Bản.
Kết luận thanh tra vụ giáo viên tố bị trù dập ở Quốc Oai, Hà Nội: (Bài 7) Nhiều sai phạm, sẽ kỷ luật hiệu trưởng, kiểm điểm hiệu phó và 9 cá nhân, tập thể liên quan
Chiều 18/6, sau hơn hai tháng làm việc, UBND huyện Quốc Oai (Hà Nội) đã công bố kết luận thanh tra liên quan đến vụ việc ở trường Tiểu học Sài Sơn B, chỉ ra hàng loạt sai phạm trong thu chi, quản lý tài chính trái với Thông tư 55 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đoàn thanh tra kiến nghị kỷ luật hiệu trưởng, kiểm điểm hiệu phó và 9 cá nhân, tập thể liên quan.
'Đông y online' và những 'thánh lừa' tiền tỉ: (Bài 1) Cảnh giác với quảng cáo lừa đảo về sản phẩm làm to ngực Đào Thi
Thời gian qua, Chính phủ và Bộ Y tế đã có những văn bản chấn chỉnh các hoạt động quảng cáo kinh doanh thực phẩm chăm sóc sức khỏe (thực phẩm chức năng), nhằm đưa các hoạt động này vào khuôn khổ của pháp luật một cách nghiêm minh. Nhưng trên thực tế, các vi phạm diễn ra tinh vi và khó nắm bắt, xử lý.
Phòng chống tham nhũng, lãng phí nhìn từ khai trường 26 ở Lào Cai
Lào Cai giàu tài nguyên khoáng sản, điều đó ai cũng biết. Nhưng những hệ luỵ và cả những bí mật phía sau đó, thì không phải ai cũng nắm được. Môi trường bị huỷ hoại, đất đai bị xâm hại, tài nguyên khoáng sản thì thất thoát. Nếu công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí không được đẩy mạnh trong lĩnh vực này ở Lào Cai, để lợi ích nhóm bén rễ đến mức khó nhổ, các nhà quản lý của Lào Cai sẽ mất hình ảnh trong con mắt của nhân dân.
Vi phạm trong khai thác tài nguyên khoáng sản và câu chuyện ‘mất bò mới lo làm chuồng’ ở Lào Cai
Sau một thời gian dài “lỏng tay” quản lý để cho các doanh nghiệp thi nhau “móc ruột” sông Hồng để khai thác tài nguyên khoáng sản một cách vô tội vạ, Lào Cai mới tiến hành thanh tra, xử lý. Nhìn lòng sông Hồng đoạn đi qua Lào Cai bây giờ, ai cũng phải xót xa bởi bị người ta “đè ra” mà “giày xéo”.
(Bài 2) Giải quyết tranh chấp đất đai bằng bạo lực: Đường đến nhà giam!
Khi phát sinh tranh chấp đất đai, người dân cần liên hệ cơ quan thẩm quyền để được giải quyết. Việc tùy tiện sử dụng bạo lực hay các hoạt động quá khích khác có thể dẫn đến phạm pháp hình sự. Việc này xảy ra khá phổ biến trên thực tế, xuất phát từ nhận thức pháp luật hạn chế của một bộ phận người dân.
(Bài 1) Hà Nội: Tự xưng “tổ đội”, huỷ hoại tài sản công dân
Hơn 10 năm khai hoang, hộ gia đình ông Nguyễn Văn Công canh tác trên một diện tích đất ven sông Hồng, thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội. Suốt quá trình sử dụng, gia đình ông Công không xảy ra tranh chấp với ai và cũng không bị chính quyền địa phương ngăn cấm. Nhưng gần đây, một số người tự xưng “tổ đội” tuyên bố diện tích đất này là của họ và thực hiện hành vi huỷ hoại hoa màu, tài sản của gia đình ông, gây thiệt hại hàng trăm triệu đồng.
'Trắng đêm' theo chân 'đất tặc' (Bài 8): Đoàn xe vận chuyển hàng vạn m3 chất thải đổ trộm vùng ven đô
Sau nhiều ngày bám sát địa bàn, PV phát hiện một nhóm khai thác “đất tặc” khu vực ven bờ sông Hồng rồi chở vào dự án ở quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Ngoài ra, nhiều xe ô tô chở chất thải từ trong dự án đi ra còn đổ trộm, chuyển giao trái phép cho nhiều cá nhân, đơn vị vùng ven đô.
Ngăn chặn nguy cơ cháy nổ từ các kho “bom gas”
Gas là mặt hàng có nguy cơ cháy nổ cao cần phải quản lý chặt chẽ. Thời gian qua, trên cả nước, lực lượng chức năng đã xử lý nhiều kho gas trái phép, thiếu biện pháp an toàn cháy nổ. Tuy nhiên, do lợi nhuận cao, tình trạng này vẫn diễn ra ở một số địa phương.