Bình Thuận: Chuyển đổi số truy xuất nguồn gốc đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử
Vừa qua Sở Khoa học công nghệ tỉnh Bình Thuận phối hợp với chuyên gia chuyển đổi số quốc gia Phạm Anh Quân, Cục sở hữu trí tuệ, đã tổ chức hội nghị Thúc đẩy phát triển thị trường và thương hiệu chỉ dẫn địa lý “Bình Thuận” cho quả thanh long và chỉ dẫn địa lý “Phan Thiết” cho sản phẩm nước mắm và hỗ trợ tư vấn cho doanh nghiệp chuyển đổi số theo chương trình chuyển đổi số Quốc gia giai đoạn 2021 -2025 định hướng đến năm 2030.
(Bài 3) Xuất hiện tình tiết mới có thể làm thay đổi nội dung vụ án
Hôm nay, ngày 14/08/2023, tại Toà án nhân dân tỉnh Hưng Yên sẽ diễn ra phiên xét xử phúc thẩm vụ "Lừa đảo, chiếm đoạt tài sản" của Nguyễn Văn Thanh - Chủ tịch HĐQT Công ty TVT Land và đồng phạm. Trước khi phiên toà diễn ra, phía luật sư của các bị hại đã đưa ra tình tiết mới có thể làm thay đổi nội dung vụ án.
"Vụ án New City Phố Nối" (Bài 2): "Người trong cuộc" khẳng định không có sự giúp sức của chủ đầu tư thì không thể lừa đảo
Sau khi xem video của Người đưa tin TV về vụ lừa đảo ở Dự án New City Phố Nối, một cựu nhân viên của Công ty TVT Land, cũng là một trong nhiều bị hại trong vụ án, đã đề nghị được trả lời phỏng vấn và khẳng định: nếu không được sự tiếp sức của chủ đầu tư thì Cty TVT Land không thể bán dự án một cách trôi chảy, cũng như thực hiện các hành vi lừa đảo được. Bị hại yêu cầu HĐXX, cơ quan tố tụng trả lại hồ sơ vụ án để thu hồi, làm rõ số tiền chiếm đoạt của bị hại.
"Vụ án New City Phố Nối" (Bài 1): Cần cẩn trọng, tránh bỏ lọt tội phạm
Dù chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhưng chủ đầu tư của dự án New City Phố Nối (Hưng Yên) là Công ty Thăng Long đã ký hàng trăm hợp đồng thỏa thuận chuyển nhượng nền đất, là nguyên cớ dẫn đến việc một lô đất được TVT Land rao bán, lừa ký hợp đồng cho nhiều khách hàng.
Chiến dịch giải cứu vỉa hè (Bài 2): Dấu hiệu 'đánh trống bỏ dùi' nhìn từ quận Hoàng Mai
Bên cạnh những tích cực mà Ban chỉ đạo 197 TP Hà Nội đạt được trong chiến dịch giành lại vỉa hè năm 2023, thì nhiều tuyến phố của một số quận nội thành đang tái diễn vi phạm lấn chiếm vỉa hè, lòng đường.
Bình Thuận: Nông dân kiến nghị sớm thi công đường gom dân sinh phục vụ sản xuất
Những ngày này, đi trên con đường cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây vừa đưa vào khai thác, nhiều người không khỏi vui mừng trước công trình đã giảm hơn nửa hành trình từ TPHCM đi Phan Thiết, điểm du lịch nổi tiếng ở mảnh đất duyên hải Nam Trung Bộ. Thế nhưng, xen lẫn những nườm nượp xe cộ nhộn nhịp trên cao tốc, là những tiếng thở dài, cùng những giọt mồ hôi mặn đắng của những hộ dân sinh sống hai bên đường cao tốc này
Chiến dịch giải cứu vỉa hè (Bài 1): Chuyển biến tích cực, người dân vui mừng
Chiến dịch “giành lại vỉa hè cho người đi bộ” của UBND TP Hà Nội đang vào giai đoạn thứ 3 và đã có chuyển biến tích cực. Nhiều tuyến phố có vỉa hè đã thông thoáng, an toàn. Để vỉa hè thực sự được trả về với người dân, thì những kết quả trước mắt cần được duy trì, tránh để vi phạm tái diễn.
Xử lý vi phạm môi trường ở Cao Lộc (Lạng Sơn): (Bài 2) Chính quyền cần xử lý quyết liệt hơn
Vụ việc vi phạm về môi trường ở thị trấn Cao Lộc (huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn), được chính quyền địa phương vào cuộc, nhưng việc xử lý gặp khó khăn bởi sự thiếu đồng thuận từ một số người dân mà nguyên nhân sâu xa xuất phát từ sự ích kỷ, chủ nghĩa cá nhân, thiếu tinh thần đoàn kết trong khu dân cư.
Đôi vợ chồng già mất gần 10.000m2 đất vì con trai vay 30.000.000đ bằng hợp đồng giả cách
Để được vay 30 triệu đồng, người dân phải ký ủy quyền để người cho vay toàn quyền định đoạt 9.300 m2 đất của mình. Dù vẫn trong hạn trả nợ và nhận lãi đầy đủ, nhưng chủ nợ đã đem chuyển nhượng cho người khác. Tòa sơ thẩm tuyên hợp đồng chuyển nhượng vô hiệu do là hợp đồng giả cách. Nhưng toà phúc thẩm tuyên chủ nợ thắng kiện, khiến người dân kêu oan.
Nghịch lý hàng trăm nền đất bỏ hoang, hiệu quả thấp, địa phương vẫn 'tích cực" thu hồi đất lúa để "phân lô bán nền"
Để mở rộng, phát triển đô thị, những năm gần đây, huyện Quế Sơn, Quảng Nam đã tiến hành thu hồi nhiều diện tích đất lúa để xây dựng các khu dân cư mới. Tuy nhiên bất chấp nhiều dự án đã triển khai nhưng không có người ở, tính hiệu quả thấp, huyện Quế Sơn vẫn tiếp tục thực hiện hàng chục dự án bất động sản mới với diện tích thu hồi đất lên đến hàng chục hecta, trong đó đất lúa chiếm tỷ lệ không hề nhỏ.
"Giật mình" với kè gần 50 tỷ đồng vừa được nghiệm thu ở An Giang
Hàng trăm mét bờ kè thuộc Dự án xử lý sạt lở khẩn cấp bờ sông Hậu, tỉnh An Giang được đầu tư gần 50 tỉ đồng vừa được nghiệm thu. Thế nhưng chứng kiến tận mắt thì nhiều người phải "giật mình"...
Tăng cường giám sát để đảm bảo chất lượng các dự án kè sông Hậu
Theo quy định, một số dự án đầu tư xây dựng công mang tính cấp bách thì được phép chỉ định thầu, tuy nhiên nhà thầu phải đáp ứng được nhiều yếu tố cả về năng lực tài chính lẫn kinh nghiệm để đảm bảo công trình vừa có tính thẩm mỹ vừa đảm bảo sự an toàn và chất lượng.
Xử lý vi phạm môi trường ở Cao Lộc (Lạng Sơn): Xin đừng "đem con bỏ chợ"
Một số vi phạm về môi trường ở địa phương đã được chính quyền địa phương vào cuộc xử lý, đã có phương án cụ thể, nhưng đang ở tình trạng “đem con bỏ chợ”. Trách nhiệm thực hiện dứt điểm thuộc về chủ tịch UBND thị trấn Cao Lộc (huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn) - ông Nguyễn Hữu Trung.
Giải pháp thực hiện chính sách đất đai hiệu quả: Ưu tiên đối thoại, chú trọng dân vận, tránh lạm dụng cưỡng chế
Trong quá trình thực hiện chính sách về đất đai để phục vụ các dự án về quốc kế, dân sinh, nhiều địa phương có biểu hiện quan liêu, thiếu gần gũi nhân dân, không ưu tiên đối thoại, dân vận mà làm việc máy móc dựa theo hồ sơ giấy tờ, dẫn đến ảnh hưởng quyền lợi người dân. Khi người dân phản ứng, lại quan liêu, mạnh tay áp dụng việc cưỡng chế, vô tình tạo điểm nóng ở địa phương. Vậy đâu là giải pháp hiệu quả, hợp tình hợp lý nhất khi thực hiện chính sách về đất đai?